Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

2 posters

Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 8:38 am

hello Ví dụ cụ thể về quy luật về mối quan hệ biện chứng giũa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Thời kỳ quá độ, như V.I Lênin đã vạch rõ trong tác phẩm Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản là, “Về lý luận, không thể nghi ngờ được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu” (1). Cuộc đấu tranh này chính là nội dung chủ yếu của thời kỳ quá độ, đồng thời cũng là quy luật cơ bản của thời kỳ quá độ – mà mục đích của nó là thủ tiêu quan hệ TBCN và xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XHCN trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển. Đây là quy luật có tính phổ biến, nhưng nó biểu hiện với những hình thức hết sức đa dạng do những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau quy định. hi
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 8:46 am

Very Happy Sự vận dụng phù hợp quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Evil or Very Mad
Nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với cuộc cách mạng về khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới hiện nay, khoa học và công nghệ đã trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp", trong đó tri thức và thông tin trở thành yếu tố quan trọng và nguồn tài nguyên đặc biệt, có giá trị cao. Do đó, vai trò của các yếu tố truyền thống trong sản xuất và cạnh tranh đã có sự thay đổi lớn: yếu tố trí tuệ có vai trò quyết định nhất trong mối tương quan với các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn và sức lao động. Đồng thời cũng chính từ nó đã hình thành nên nguồn lực nội sinh cho sự phát triển.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội; các quốc gia lớn, họ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại và nhiều lĩnh vực khác. Tình hình đó đã tạo nên thời cơ thuận lợi để các nước có điều kiện phát triển; sự hợp tác giữa các nước ngày càng tăng nhưng cạnh tranh cũng trở nên gay gắt…
Thành quả trong nhiều năm qua của nền giáo dục của chúng ta là đã tạo nên một đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức cơ bản vững chắc và gắn bó chặt chẽ với thực tiễn. Họ đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời đã góp phần đào tạo bồi dưỡng nên một thế hệ cán bộ khoa học – công nghệ trẻ kế tiếp, giàu trí tuệ và năng động. Đội ngũ này là lực lượng nòng cốt đáng tin cậy, đã và đang tích cực góp phần tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơ bản theo hướng hiện đại.
. ¨ 12 bi
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 8:52 am

Like a Star @ heaven ví dụ mịnh hoạ của quy luật cơ bản của sự vận động và phất triển của xã hội Like a Star @ heaven
Cần phải tạo ra môi trường và cơ chế thích hợp để con người được phát triển hết khả năng trí tuệ của mình để góp phần vào sự phát triển của xã hội, đặc biệt ưu tiên những tài năng để họ có thể mang lại lợi ích cho xã hội và cho chính bản thân mình.Trên cơ sở thừa nhận rằng giữa những cá nhân khác nhau có sự phát triển khác nhau về trình độ nhận thức ở các lĩnh vực khác nhau cần thiết phải thực hiện khẩu hiệu " Làm theo năng lực hưởng theo lao động" và cùng với nó là việc tạo ra những điều kiện cho mọi người đều được hưởng sự giáo dục và các lợi ích do nền công nghệ tiên tiến mang lại cũng như những cơ hội để tài năng có thể được bộc lộ. Con người chỉ làm một việc nào đó khi việc đó mang lại lợi ích cho mình về vật chất hay về tinh thần. Chính vì vậy việc gắn liền lợi ích của người lao động với công việc của họ là mấu chốt để kích thích sản xuất phát triển . Và trong một nền sản xuất khi trình độ của người lao động và trình độ của công cụ lao động còn chưa thật cao thì nhu cầu về lẽ công bằng cần phải được dung hoà với nhu cầu về sự phát triển của nền sản xuất để đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần khác của con người . Chính vì lẽ đó việc sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn lý do để tồn tại một cách hợp lý vì nó là một động lực quan trọng cho sự phát triển của sản xuất. Chỉ có điều cần phải được giới hạn bằng các hình thức sở hữu nhà nước để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cả về mặt sản xuất cũng như về mặt bảo đảm các lợi ích chính đáng của người lao động. Khi sản xuất phát triển đến một mức độ nào đấy rất cao, các nhu cầu về vật chất của con người đã được thoả mãn đầy đủ thì nhu cầu về lẽ công bằng lại được đặt ra một cách cấp thiết và lúc đó sự bóc lột giá trị thặng dư là không thể chấp nhận được. Khi đó một nền sản xuất dựa trên chế độ công hữu là sự lựa chọn tốt nhất của nhân loại 2
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 8:56 am

Mong rằng những ví dụ trên sẽ giúp ích cho các bạn trong đợt thi hết môn chính trị. Đây là những ví dụ của bài 2: 3 quy luật cơ bản
Sẽ có thêm nhìu phần nữa liên quan đến toàn bộ các bài chúng ta đã học, tôi đang post lên dần.
Cảm ơn mọi người đã tham khảo love
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 9:15 am

lol! ví dụ cụ thể về nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật lol!
Phép biện chứng duy vật nói riêng, triết học mác xít nói chung có vị trí hết sức quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Những tri thức của các khoa học triết học đem lại, đang là công cụ tư duy sắc bén để con người nhận thức và cải tạo thế giới hiện thực vì nhu cầu con người; nó đang được các lĩnh vực hoạt động của con người vận đụng, ứng dụng có hiệu quả.
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp. Hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng hoạt động của thế giới tự nhiên, xã hội, tư duy và là công cụ sắc bén nhận thức thế giới khách quan của con người, mà còn chỉ ra được những cách thức để định hướng đúng hoạt động cụ thể nhằm mang lại hiệu quả, năng suất cao trong thực tiễn.
Quản lý doanh nghiệp là một quá trình kết hợp giữa chủ quan và khách quan, nên không thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn đến thành công được; cũng như vậy, sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng phương pháp tư duy siêu hình trong quản lý nói chung, quản lý doanh nghiệp nói riêng. Ph.Ăngghen đã nhận định: "Phương pháp tư duy ấy mới xem thì có vẻ hoàn toàn có thể chấp nhận được, bởi vì nó là phương pháp của cái mà người ta gọi là lý trí lành mạnh của con người..., tuy là một người bạn đường rất đáng kính..., nhưng chóng hay chầy nó cũng sẽ gặp phải một ranh giới mà nếu nó vượt quá thì nó trở thành phiến điện, hạn chế, trừu tượng và sa vào những mâu thuẫn không thể nào giải quyết được"l. Chính vì lẽ đó, vận dụng những nội dung phép biện chứng duy vật vào trong thực tế quản lý doanh nghiệp mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 9:25 am

Laughing câu hỏi : vì sao phương pháp biện chứng duy vật khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới khách quan Laughing
trả lời:
Phép biện chứng duy vật là một môn học thuyết khoa học, và cũng như bất kỳ một học thuyết khoa học, nó chứa đựng trong mình tính hệ thống chặt chẽ. Với tính cách là một hệ thống, phép biện chứng có nội dung rất phức tạp và đa dạng, có nhiều yếu tố, nhiều cấp độ và nhiều chức năng. Điều đó không phải ngẫu nhiên, vì nó phản ánh ngày càng sâu rộng thế giới hiện thực . Theo nghĩa ấy, Lê-nin viết: “Phép biện chứng với tính cách là nhận thức sinh động, nhiều mặt (số các mặt không ngừng tăng lên mãi mãi) bao hàm vô số khía cạnh trong cách tiếp cận, đi gần tới hiện thực (với một hệ thống triết học đi từ mỗi khía cạnh mà phát triển thành một toàn thể)” (1). Trong bài viết này, tác giả cố gắng làm rõ những đặc trưng của phép biện chứng với tính cách là một hệ thống chỉ ra các yếu tố, cấu trúc, chức năng của nó theo lý thuyết hệ thống.
Đặc trưng của phép biện chứng với tính cách là một hệ thống.
Sự tìm tòi nghiên cứu các hệ thống triết học đã có từ thời cổ đại.
Nhưng về nguyên tắc, đó chỉ là sự cố gắng thiết lập nên các hệ thống trừu tượng, tư biện, không liên quan gì đến thế giới hiện thực, thậm chí có tham vọng đạt đến chân lý tận cùng, chân lý tuyệt đối. Một hệ thống kiểu như vậy, tiêu biểu là triết học Hê-ghen, mà nền tảng của nó là ý niệm tuyệt đối . Hê-ghen tuyên bố hệ thống triết học của mình là đỉnh cao của tư tưởng nhân loại, là công cụ để giải quyết mọi vấn đề, mọi mâu thuẫn của tự nhiên cũng như của xã hội.
Chính sự ra đời của phép biện chứng duy vật mác-xít đóng vai trò là tinh hoa, là đỉnh cao trong sự nhận thức hiện thực khách quan.
Vậy phép biện chứng có phải là một hệ thống, một hệ thống khoa học hay không?
Bất kỳ một khoa học nào cũng đều biểu hiện là một hệ thống các nguyên lý và các quy luật, các tiên đề và các lý thuyết, các học thuyết và giả thuyết, các khái niệm, phán đoán và suy luận. Đó là tổng thể các hình thức lôgíc liên quan mật thiết với nhau, cái này được rút ra từ cái kia, cái này là sự cụ thể hoá của cái khác. Nguồn gốc của nó, cơ sở của nó, các yếu tố, cấu trúc và chức năng của nó không nằm ở chính nó, mà là ở trong hiện thực, trong thực tiễn.Tính chất phức tạp trên đây liên quan trực tiếp đến một khoa học trừu tượng và phổ biến- Đó là phép biện chứng duy vật. Xung quanh khoa học ấy có một số người đối lập cũng thừa nhận chức năng phương pháp luận, nhưng lại phủ nhận tính hệ thống của nó (chẳng hạn Carnap, Adorno, Marcuse..). Họ có những lý lẽ khác nhau:
Không tin vào khả năng phản ánh tính vô tận của thế giới khách quan, vào trong lôgíc của các phạm trù; khẳng định rằng, trong phạm trù, các khái niệm thì tính vật chất của thế giới bị mất đi; đánh giá việc hệ thống hoá các phạm trù là công việc mang tính hình thức, tách rời khỏi nội dung của nó; khẳng định rằng, việc thiết lập một hệ thống triết học là công việc có quá khứ dã qua, không có triển vọng, và phủ nhận sự phát triển của khoa học cũng như thực tiễn…
Trong khi đó tính hệ thống là bản tính tất yếu của tất thảy mọi khoa học. Khoa học nghiên cứu các quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan và sự phản ánh của chúng vào trong bộ não con người. Nhưng mọi quy luật đều là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, ổn định và lập đi lập lại, nghĩa là thậm chí mỗi quy luật đều thể hiện tính hệ thống, các mối liên hệ, tác động qua lại của các hiện tượng và quá trình. Nhưng một khi tổng thể các hiện tượng và quá trình được phản ánh vào trong một quy luật phạm trù nào đó, thì đồng thời nó cũng liên hệ, tác động qua lại với một tổng thể khác được phản ánh vào trong các phạm trù, quy luật khác. Chính vì vậy, các quy luật, phạm trù đó cũng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Như vậy, mối liên hệ, tác động qua lại của các quy luật và các phạm trù là sự phản ánh các mối liên hệ, tác động qua lại của của thế giới khách quan. Từ đó, chúng hình thành nên các khoa học, mà được biểu hiện với tính cách là một hệ thống. Nhiệm vụ của mỗi khoa học với tính cách là hệ thống là làm thế nào để phản ánh ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, phù hợp hơn tính hệ thống của các khách thể mà khoa học đó nghiên cứu.
Tất cả những vấn đề trên đều liên quan đầy đủ đến phép biện chứng duy vật với tính cách là hệ thống các nguyên lý, quy luật và phạm trù, nhằm định hướng cho sự phát triển của các hệ thống khoa học chuyên ngành. Phép biện chứng duy vật là một hệ thống chỉnh thể các hình thức lôgíc với các yếu tố nhất định, với cấu trúc nhất định, những chức năng nhất định, với mối liên hệ qua lại với môi trường, trong đó nó là một hệ thống mở, hệ thống phát triển.
Thông thường chúng ta có hai phương thức xây dựng hệ thống phép biện chứng duy vật- bản thể luận và nhận thức luận. Ở phương thức thứ nhất thì cơ sở của nó là sự vận động của bản thân thế giới khách quan (từ sự vật đến các thuộc tính và các mối quan hệ của chúng); còn ở phương thức thứ hai thì đó là sự vận động của tư tưởng phản ánh sự vận động của thế giới khách quan (từ hiện tượng đến bản chất, từ cụ thể cảm tính đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể trong tư duy). Cả hai phương thức trên đều có cơ sở để tồn tại, vì chúng đều biểu hiện tính chỉnh thể của hiện thực: hiện thực khách quan và hiện thực chủ quan.
Nhiệm vụ cơ bản nhất, khó khăn nhất của các nhà nghiên cứu mác-xít là làm thế nào để liên kết chặt chẽ giữa mặt bản thể luận và nhận thức luận trong phép biện chứng duy vật. Điều này chúng ta đã thực hiện được khi coi phép biện chứng duy vật là hệ thống các nguyên lý, quy luật và phạm trù nằm trong sự thống nhất, sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, mà cơ sở của sự thống nhất ấy là đi từ phạm trù vật chất với các thuộc tính cơ bản và các quy luật vận động của chúng đến khái niệm tư duy với các quy luật vận động của tư duy, đến lôgíc biện chứng.
Phép biện chứng duy vật về mặt hình thức là chủ quan, nhưng về mặt nội dung là mang tính khách quan. Nó là một hệ thống chỉnh thể của các hình thức tư tưởng, đồng thời nó luôn luôn được bổ sung bởi các thành tựu của khoa học và thực tiễn. Như vậy, phép biện chứng duy vật là một hệ thống đa diện, đa chiều, có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Vì thế, có thể định nghĩa phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến, là khoa học về sự vận động, phát triển, hoặc với tính cách là lôgíc học, cũng như với tính cách là lý luận nhận thức. Song các khía cạnh ấy không mang bản chất độc lập, không phải là các lý luận độc lập, mà là các yếu tố có mối liên hệ hữu cơ với nhau, làm cho phép biện chứng duy vật trở thành một lý luận thống nhất, một hệ thống lý luận.
Cơ sở thống nhất tất cả các khía cạnh, các mặt, các đặc điểm, các nguyên lý, phạm trù của phép biện chứng duy vật- đó là thực tiễn. Chính trên cơ sở thực tiễn mà phép biện chứng duy vật mới xuất hiện và phát triển, Nhờ có cơ sở thực tiễn mà các nguyên lý, qui luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật mới có tính chân lý, mới có sự phù hợp với hiện thực . Thực tiễn khẳng định sự thống nhất cái vật chất và cái tinh thần, cái lịch sử và cái lôgíc, cái khách quan và cái chủ quan, cái tự nhiên và cái xã hội loài người. Và chính nhờ thực tiễn mới có sự thống nhất giữa phép biện chứng với chủ nghĩa duy vật tạo thành một chỉnh thể.
Trên cơ sở giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, phép biện chứng duy vật với tính cách là một hệ thống khoa học khám phá ra các quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, cũng như vạch ra những con đường nhận thức và cải tạo nó. Các nguyên lý, quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật mang tính chất chung nhất, tổng hợp nhất cả về mặt bản thể luận và mặt nhận thức luận. Điều đó làm cho phép biện chứng duy vật mang một ý nghĩa phương pháp luận phổ biến và là một trong những đặc trưng để phân biệt với các hệ thống khoa học khác.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới biểu hiện với tính cách là hệ thống các quy luật, các nguyên tắc chung nhất, các mối liên hệ tác động qua lại chung nhất, tổng hợp nhất. Ăng-ghen nói: “Tất cả giới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên cứu được, là một hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể khăng khít với nhau, nhưng ở đây , chúng ta hiểu vật thể là tất cả những thực tại vật chất, từ tinh tú đến nguyên tử, cho đến cả những hạt ê-te, nếu chúng ta thừa nhận sự tồn tại của hạt ê-te” (1). Vì vậy, phép biện chứng duy vật nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể và nó không thể không là một hệ thống.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 9:32 am

trả lời tiếp câu hỏi: vì sao phuong phap bien chung duy vat khang dinh con nguoi co kha nang nhan thuc the gioi khac quan. ( các bạn chép tiếp theo ý trên là được, vì quá dài nên phải chia thành 2 bài).

Smile Các yếu tố, cấu trúc và chức năng của phép biện chứng duy vật.
Các yếu tố của phép biện chứng duy vật với tính cách là một hệ thống là các hình thức lôgíc của chúng để hình thành nên hệ thống ấy. Theo Lênin, các yếu tố của phép biện chứng là tất cả những gì tham gia vào phép biện chứng, trong đó ông cho rằng, yếu tố có thể là nguyên lý, quy luật, phạm trù. Trong “Bút ký triết học”, Lênin đã chỉ ra 16 yếu tố của phép biện chứng, sau đó Lênin có bổ sung thêm và không đặt vấn đề về số lượng các yếu tố của phép biện chứng.
Các yếu tố của phép biện chứng duy vật mang tính chất bản thể luận (nội dung) và tính chất nhận thức luận (hình thức). Các yếu tố bản thể luận như: sự vật, hiện tượng với tính cách là hiện thực tồn tại khách quan, sự thống nhất của các mặt đối lập, sự đấu tranh của các mặt đối lập, lượng đổi dẫn đến chất đổi,.. Các yếu tố nhận thức luận như: quy luật, phạm trù,… Số lượng và bản chất của các yếu tố của phép biện chứng duy vật luôn luôn thay đổi và ngày càng chính xác, đầy đủ và cụ thể hơn cùng với mức độ phát triển của tri thức triết học.
Chiếm một vị trí quan trọng trong phép biện chứng duy vật là nguyên lý- những quan điểm cơ sở, nền tảng, làm tiền đề cho các quy luật và các phạm trù. Chẳn hạn: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển. Cả hai nguyên lý ấy đều xuất phát và dựa trên nguyên lý tính thống nhất vật chất của thế giới. Các nguyên lý ấy mang tính phổ quát nhất, được xác định là đối tượng nghiên cứu của phép duy vật biện chứng. Vì vậy, Ăngghen đã nói, phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Sự cụ thể hoá các nguyên lý là các quy luật và các phạm trù. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng (gọi là cơ bản bởi vì nó vạch ra các khía cạnh cơ bản của sự phát triển): quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật phủ định của phủ định. Chúng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong quan niệm biện chứng về sự vận động, phát triển, bởi vì chúng biểu hiện bản chất của các quan niệm ấy, liên kết tất cả nội dung của nó. Các phạm trù là các hình thức lôgíc thiết lập nên hệ thống phép biện chứng duy vật. Đó là các khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc điểm những mối liên hệ, những mặt, những thuộc tính chung nhất, tổng hợp nhất của thế giới khách quan và đóng vai trò là những nấc thang trong hoạt động nhật thức và hoạt động thực tiễn của con người. Đó là các phạm trù: vật chất vận động, không gian và thời gian, lượng, chất, độ, tổng thể các cặp phạm trù…
Mối liên hệ giữa các nguyên lý, quy luật, phạm trù, nghĩa là mối liên hệ giữa các hình thức lôgíc tham gia vào phép biện chứng hình thành nên cấu trúc nội tại của phép biện chứng. Nhưng mặt khác, các phạm trù thiết lập nên các quy luật của phép biện chứng, còn các quy luật biểu hiện mối liên hệ của các phạm trù. Chẳng hạn, quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi biểu hiện là mối quan hệ giữa lượng và chất… Đôi khi về hình thức, hoặc về mặt thuật ngữ, các phạm trù trùng khớp với các nguyên lý (nguyên lý phát triển và phạm trù phát triển). Vì vậy, sự liên hệ giữa các phạm trù lại thiết lập nên nguyên lý. Ví dụ: Nguyên lý tính thống nhất vật chất của thế giới có tiền đề từ các phạm trù vật chất và thốngnhất,… Rút cuộc, có thể nói rằng, phép biện chứng là tổng thể, là hệ thống các phạm trù liên hệ, tác động qua lại với nhau và như vậy, có thể xem cấu trúc của hệ thống phép biện chứng với tính cách là hệ thống các phạm trù. Phép biện chứng không thể là một khoa học, nếu nó không phải là hệ thống các phạm trù.
Trong hệ thống, các phạm trù phản ánh tính toàn vẹn, tính thống nhất của các sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất, còn mối liên hệ nội tại của chúng biểu hiện tính toàn vẹn và tính quy luật của quá trình thống nhất của thế giới. Các phạm trù riêng lẻ có thể phản ánh những mặt nào đó của quá trình ấy, chỉ trong một tổng thể thì chúng mới mang lại cho chúng ta các tri thức một cách đầy đủ và sâu sắc.
Việc xây dựng hệ thống các phạm trù cần xuất phát từ nguyên lý thống nhất giữa phép biện chứng, lôgíc và lý luận nhận thức và từ sự phân tích bản thân quá trình nhận thức. Chúng ta có thể phân chia thành ba nhóm các phạm trù sau đây: Thứ nhất, các phạm trù liên quan trực tiếp đến việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học (vận động, phát triển, không gian, thời gian, phản ánh…); thứ hai, các phạm trù biểu hiện các quy luật của phép biện chứng (cái toàn thể và cái bộ phận, cái chung- cái riêng, bản chất- hiện tượng, thống nhất và mâu thuẫn, số lượng- chất lượng, phủ định và phủ định của phủ định,..); thứ ba, các phạm trù phản ánh trực tiếp quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn (chân lý, thực tiễn, chủ thể và khách thể, phân tích và tổng hợp, trừu tượng và cụ thể)… Các phạm trù trên đây biểu hiện là sự thống nhất của hai mặt bản thể luận và nhận thức luận, chúng có nội dung khách quan, phản ánh trực tiếp hay gián tiếp thế giới khách quan và liên quan đến viêc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học và có ý nghĩa sâu sắc.
Với tính cách là một hệ thống và ngày càng được mở rộng, phép biện chứng duy vật có những chức năng đặc trưng riêng cho mình, tương ứng với các yếu tố và cấu trúc của nó. Các chức năng ấy thể hiện vị trí và vai trò của nó trong hệ thống các khoa học và trong đời sống xã hội.
Sự khác biệt của phép biện chứng duy vật với các khoa học cụ thể trước hết là ở chỗ, nó thực hiện hai chức năng cơ bản: chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận. Cả hai chức năng ấy đều chứa đựng các chức năng bộ phận của nó.
*Chức năng thế giới quan của phép biện chứng duy vật còn được gọi là chức năng phản ánh- thông tin, bởi vì phép biện chứng duy vật cũng như các khoa học khác đều thể hiện là một hệ thống thông tin phức tạp và là hệ thống các phương thức thu nhận thông tin, phân tích, xử lý thông tin, nhằm thu được các tri thức mới, các tiếp cận thực tiễn mới. Hay nói cách khác, phép biện chứng duy vật là một hệ thống tri thức lý luận, phản ánh chân thực hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Trong phạm vi chức năng thế giới quan, chúng ta có thể phân chia thành chức năng bản thể luận và chức năng nhận thức luận. Chức năng bản thể luận thể hiện ở chỗ, phép biện chứng duy vật vẽ ra được một bức tranh tổng hợp về thế giới, từ đó chúng ta có được một hệ thống các quan điểm về thế giới. Còn chức năng nhận thức luận thể hiện ở chỗ, nó tạo ra học thuyết về mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, về tính tích cực của chủ thể…
*Chức năng phương pháp luận của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ, với tính cách là kết quả của sự phát triển của các khoa học cụ thể và thực tiễn xã hội, nó cung cấp những nguyên tắc và sự định hướng chung nhất cho khoa học cụ thể cũng như hoạt động thực tiễn của con người. Phép biện chứng duy vật thể hiện là phương pháp luận nhận thức khoa học nằm trong sự thống nhất không thể tách rời với các khoa học cụ thể. Không những thế, phép biện chứng duy vật còn trang bị cho con người những công cụ, phương tiện, phương pháp để nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Giữa chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ có thể xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, chúng ta mới có được những cách giải quyết phù hợp về các vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, chúng ta không thể tránh khỏi hành động sai lầm. Chính ở đây thể hiện giá trị định hướng- một trong những biểu hiện cụ thể thể hiện chức năng phương pháp luận của phép biện chứng duy vật.
Ngoài hai chức năng cơ bản trên đây, phép biện chứng duy vật còn thực hiện chức năng giá trị luận. Gía trị là hệ thống những chuẩn mực, những lý tưởng mà con người khao khát vương tới nhằm hoàn thiện nhân cách của mình. Ở đây, phép biện chứng duy vật cung cấp cho con người hệ thống các giá trị nhằm xác định, định hướng, điều chỉnh các hành vi, từ đó hình thành nên nhân sinh quan trong sự tồn tại ngày càng hợp lý của con người. Con người cần phải thẩm định, đánh giá , làm cho thế giới không chỉ tồn tại tự nó, mà còn là thế giới trong sự nhận thức và cải tạo của con người.
Một chức năng bộ phận quan trọng trong chức năng giá trị luận là chức năng giáo dục- tư tưởng. Phép biện chứng duy vật là cơ sở lý luận và phương pháp luận của hệ tư tưởng. Cũng như hệ tư tưởng nói chung, phép biện chứng duy vật mang tính đảng và tính giai cấp sâu sắc. Được xuất hiện với tính cách là vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, phép biện chứng duy vật phục vụ cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp giải phóng nhân loại ra khỏi áp bức, bóc lột giữa người với người và trong sự nghiệp xây dựng một xã hội mới trong tương lai tốt đẹp hơn.
Bên cạnh chức năng giáo dục- tư tưởng là chức năng giáo dục- văn hoá trong đó điều cơ bản là hình thành trong con người những phẩm chất chính trị- tư tưởng, các mối quan hệ khách quan đối với hiện thực. Và như vậy, phéo biện chứng duy vật thực hiện chức năng quản lý xã hội, nhờ đó Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng để thực hiện các quá trình xây dựng và cải tạo xã hội vì hạnh phúc của con người.
Tất cả các chức năng trên đây của phép biện chứng duy vật thống nhất và liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một cơ sở thế giới quan và phương pháp luận để nhận thức và hoạt động thực tiễn. Vận dụng phép biện chứng duy vật không phải chỉ đơn giản là vạch ra các nguyên lý, quy luật, phạm trù của nó, mà quan trọng là phải làm rõ bản chất, cốt lõi của nó, áp dụng nó trong thực tiễn, trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể mà cuộc sống đặt ra.
Tóm lại, phép biện chứng duy vật là hệ thống các quan điểm của con người về thế giới, là hệ thống các phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới, là hệ thống các giá trị để con người đánh giá và điều chỉnh các hành vi trong hoạt động của mình. Nó là khoa học về các quy luật chung nhất của sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy về các quy luật hệ thống. Do vậy, việc nghiên cứu và áp dụng phép biện chứng duy vật không thể không mang tính hệ thống.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 9:44 am

Wink câu hỏi: phép biện chứng duy vật trong việc khắc phục những sai lầm trong tư duy của nước ta Wink
trả lời:
Với bản chất khoa học cách mạng và phê phán, phép biện chứng duy vật, như Mác và Engen đã khẳng định: "không chịu khuất phục trước một cái gì cả”. Trên một ý nghĩa nào đó, phép biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép biện chứng duy tâm , mà nó còn là phương tiện chủ yếu để khắc phục, ngăn ngừa các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội.
Những khuynh hướng sai lầm này biểu hiện ra bên ngoài thông qua hoạt động thực tiễn của con người và làm cản trở, thậm chí triệt tiêu sự phát triển, do đó, chúng được coi là những căn bệnh. Với ý nghĩa đặc biệt như vậy của phép biện chứng duy vật, việc đề cao vai trò của nó đối với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn.
Về bệnh chủ quan duy ý chí
“Bệnh chủ quan duy ý chí là một sai lầm kép, trong đó chủ thể tư duy vừa mắc phải chủ nghĩa chủ quan, lại vừa rơi vào chủ nghĩa duy ý chí. Chủ nghĩa chủ quan chỉ thể hiện khuynh hướng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể trong quan niệm và hành động, phủ nhận hoàn toàn hay phần nào bản chất và tính quy luật của thế giới vật chất, của hiện thực khách quan".
Thực chất của căn bệnh này là, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, người ta tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan, xa rời hiện thực khách quan, coi thường các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí. Nếu vận dụng nguyên lý về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để xem xét thì rõ ràng, bệnh chủ quan duy ý chí là kết quả nếu không nói là tất cả của những điều kiện sinh hoạt vật chất - xã hội, cụ thể là của trình độ phát triển thấp kém về kinh tế. Đó chính là nguyên nhân của những nguyên nhân sau đây:
Bệnh chủ quan duy ý chí là sự thể hiện về trình độ văn hoá, khoa học của chủ thể nhận thức có thể khẳng định rằng, ở một mức độ nào đó, người ta không thể có được tư duy biện chứng khoa học khi trình độ văn hoá, khoa học chưa đạt đến một chuẩn mực cần có. Vì vậy, sự yếu kém về trình độ văn hoá, khoa học sẽ tất yếu dẫn đến tư duy kinh nghiệm và phạm phải sai lầm chủ quan duy ý chí.
Do ý thức sai lầm về vai trò của lý luận mà dẫn đến lãng quên việc thường xuyên chủ động nâng cạo năng lực tư duy lý luận (trong đó bao gồm cả quá trình học tập lý luận và kiểm nghiệm thực tiễn). Về điểm này, Engen đã từng khẳng định: "Tư duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta. Năng lực ấy cần phái được phát triển hoàn thiện... Vì vậy, để khắc phục tình trạng yếu kém đó, cách trước tiên và chủ yếu là phải học tập, rèn luyện lý luận. của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tựu trung, bệnh chủ quan duy ý chí là do sự yếu kém về trình độ nhận thức nói chung và sự hạn chế trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn nói riêng. Do đó, Lênin đã gọi căn bệnh này "là sự mù quáng chủ quan", là sai lầm tự phát dẫn đến rơi vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác. Về lý luận, bệnh chủ quan duy ý chí có nhiều biến thể phức tạp và trở thành mầm mống cho nhiều căn bệnh mới trong nhận thức. Song là một loại bệnh "ấu trĩ tả khuynh" nên nó vẫn có khả năng được ngăn ngừa và loại bỏ.
Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách mạng và sự cụ thể hoá đường lối đó bằng các chủ trương, chính sách và pháp luật, nếu bị sự can thiệp, áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽ làm nguy hại nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước mà trước mắt cũng như lâu dài, hậu quả của nó khó có thể lường trước được. Về vấn đề này, V.I.Lênin đã cảnh báo: "Đối với một chính Đảng vô sản, không sai lầm nào nguy là nguy hiểm hơn là định ra sách lược của mình theo ý muốn chủ quan. Định ra một sách lược vô sản nói trên cơ sở đó có nghĩa là làm cho sách lược đó bị thất bại".
Có thể sau khi chủ trương, đường lối bị thất bại do bệnh chủ quan gây nên, những người hoạch định chúng sớm nhận ra sai lầm, do đó chúng có thể được khắc phục, sửa chữa cho phù hợp với quy luật khách quan và yêu cầu của thực tiễn. Nhưng cũng có thể xảy ra các tình trạng sau đây: 1) không nhận thức được nguồn gốc sai lầm về mặt tư duy, nhận thức, 2) nhận thức được nguồn gốc sai lầm đó nhưng chậm được sửa chữa, khắc phục.
Trong trường hợp thứ hai, ngoài nguyên nhân hạn chế về trình độ nhận thức, trình độ lý luận dẫn đến lúng túng về biện pháp khắc phục, sửa chữa, sai lầm, theo chúng tôi, còn có nguyên nhân chủ quan khác. Đó là, do tính bảo thủ hoặc vì lợi ích cá nhân nên chủ thể tìm cách che giấu khuyết điểm, sai lầm chủ quan, tìm cách thuyết minh cho "sự sáng tạo hợp quy luật" hoặc tìm cách đổ lỗi cho người khác, hoặc cho nguyên nhân khách quan... Trong tình hình đó, thay cho việc tìm cách khắc phục sai lầm thì có thể là thái độ thời ơ, chờ đợi sự may rủi... và do đó, sai lầm càng trở nên nghiêm trọng.
Như vậy, nguyên nhân lẫn trong hậu quả. Bệnh chủ quan duy ý chí còn dẫn đến tệ mệnh lệnh hành chính, hình thức chủ nghĩa, bệnh gia trưởng độc đoán chuyên quyền, ban phát đặc ân, tệ sùng bái cá nhân, tham ô, lãng phí, coi thường người lao động...
Ở Việt Nam, trong thời kỳ xây dựng CHXH trước đây, chúng ta cũng đã mắc phải căn bệnh này. Căn bệnh đó biểu hiện ở chỗ, chúng ta đã chủ quan trong việc đánh giá những khả năng hiện có, vì thế mà sinh ra những ảo tưởng về tốc độ cải tạo, phát triển kinh tế, và do đó, dẫn đến việc đề ra những chỉ tiêu quá cao trong xây dựng cơ bản và phát triền sản xuất. Trong cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đổi mới, chúng ta đã không có được một đường lối, chính sách phát triển kinh tế thận trọng và khoa học dẫn đường. Sai lầm chủ quan duy ý chí đó là sự vi phạm nguyên tắc khách quan của sự xem xét, trái với tinh thần của phép biện chứng duy vật.
Là căn bệnh không chỉ do yếu kém về trình độ nhận thức, trình độ lý luận mà còn là sản phẩm của một nền sản xuất nhỏ lạc hậu kéo dài, đến lượt nó, bệnh chủ quan duy ý chí trở thành một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị đình đốn, sa sút. Do vậy, quá trình khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí phải là sự kết hợp giữa việc nâng cao trình độ nhận thức, trình độ lý luận, trong đó bao hàm cả việc nắm vững phép biện chứng duy vật với việc đẩy mạnh đổi mới và phát triển kinh tế.
Chừng nào căn bệnh này chưa được khắc phục triệt để thì nó sẽ còn gắn kết chặt chẽ với bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều làm cản trở sự phát triển đất nước.
Về bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa được đề cập ở đây là muốn nói đến những sai lầm trong phương pháp tư duy cũng như trong cải tạo thực tiễn. Thực chất của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là sự cường điệu hoặc tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi kinh nghiệm là "chìa khoá vạn năng" trong việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống đặt ra. Biểu hiện của những người mắc bệnh kinh nghiệm là đề cao kinh nghiệm cảm tính, coi thường tri thức lý luận, tri thức khoa học, vận dụng kinh nghiệm để giải mã những vấn đề thực tiễn một cách máy móc, dẫn đến tình trạng áp đặt kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Vậy, họ lấy những kinh nghiệm đó ở đâu? Về đại thể, đó là sự từng trải của bản thân, kinh nghiệm của người khác, kinh nghiệm của địa phương này hay địa phương nọ, kinh nghiệm của nước này hay nước khác, kinh nghiệm của các thế hệ trước… Tuy nhiên, trong số nguồn kinh nghiệm đó thì xu hướng chủ yếu là tuyệt đối hoá kinh nghiệm bản thân. Những người mắc bệnh kinh nghiệm không hiểu được rằng:
Thứ nhất, những kinh nghiệm của bản thân họ chỉ mang tính chất cục bộ, chứ không phải là cái phổ biến và càng không phải là tri thức kinh nghiệm phổ biến theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ hai, những kinh nghiệm này họ vay mượn của người khác, hoặc của quá khứ chưa hẳn đã là những kinh nghiệm được bảo tồn và phát triển theo "quan điểm chọn lọc". Hơn nữa, những tri thức kinh nghiệm mới chỉ là sự khái quát từ một thực tiễn, một hoàn cảnh cục bộ, riêng biệt, và trong nhiều trường hợp, chúng chỉ mới phản ánh được cái bề ngoài ngẫu nhiên, nhưng trong thực tế cụ thể, sự việc đã diễn ra một cách khác mà chúng ta đã không thể (và bất cứ ai cũng không có thể) dự đoán được, nó đã diễn ra một cách độc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều.
Thứ ba, "Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu.
Con người Việt Nam vốn mang đậm nét "tư duy kinh nghiệm". Vì vậy, mặc dù đã được trang bị chủ nghĩa Mác -Lênin, đặc biệt là phép biện chứng duy vật, nhưng ở một số nhà quản lý của chúng ta ít nhiều vẫn mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Với căn bệnh này, trong hoạt động thực tiễn, họ đã rơi vào tình trạng mò mẫm, sự vụ,tuỳ tiện, tự ti, không nhất quán trong việc thi hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước, làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, và bản thân họ cũng trở nên bảo thủ, lạc hậu và trì trệ bởi phương pháp hành động cũ kỹ. Hậu quả đó sẽ trở lên nghiêm trọng hơn khi bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đan kết chặt chẽ với bệnh chủ quan duy ý chí.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 9:58 am

ví dụ về quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (QLTNVĐTCMĐL) Rolling Eyes
trả lời:
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP:

là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nó vạch ra một trong ba phương diện cơ bản của bất kì sự phát triển nào diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy. QLTNVĐTGCMĐL giữ vị trí trung tâm trong phép biện chứng duy vật, được Lênin coi là thực chất, là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật. Nội dung của quy luật này là bất kì sự vật, hiện tượng hay quá trình nào cũng đều chứa đựng trong bản thân nó các mâu thuẫn nội tại, các mặt, các yếu tố và các khuynh hướng đối lập nhau. Các mặt, các khuynh hướng đối lập nhau ấy luôn luôn đấu tranh loại trừ lẫn nhau, nhưng đồng thời lại là tiền đề tồn tại của nhau và không thể tồn tại nếu thiếu nhau, tức là chúng luôn luôn ở trong trạng thái vừa đấu tranh với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập tạo cho sự vật tính ổn định tương đối; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra xung lực nội tại cho sự phát triển, nó làm cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và đến một giai đoạn nhất định thì được giải quyết bằng sự biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Trong mối quan hệ giữa hai mặt thống nhất và đấu tranh thì thống nhất chỉ là tạm thời, phản ánh sự cân bằng tương đối của các mặt đối lập, còn đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối. Hêghen F. (F. Hegel) là người đầu tiên nêu lên quy luật này, nhưng đứng trên quan điểm duy tâm. Ông coi QLTNVĐTGCMĐL là quy luật vận động và phát triển của ”ý niệm tuyệt đối”. Trái với triết học Hêghen, triết học Mac giải thích và nghiên cứu QLTNVĐTGCMĐL với tính cách là quy luật không chỉ của nhận thức, mà còn của cả thế giới khách quan. Chính tính phổ biến khách quan của quy luật này là cơ sở chức năng phương pháp luận của nó trong nhận thức.
- Bạn háy lấy thử ví dụ giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư bản,thống nhất là nếu 2 giai cấp này ko thể tồn tại nếu thiếu 1 trong 2,cả 2 cùng tồn tại trong CNTB,giai cấp CN lao đọng fuc vụ cho giai cấp TB,ko có giai cấp CN thì giai cấp TB sẽ ko có thặng dư lao động => ko có lợi nhuận tức là đói,ko có giai cấp Tb thì giai cấp CN cũng ko có ai lãnh đạo hệ thống xã hội trong khi nhận thức về CNXH chưa ra đời,tức là chưa có ánh sáng Mac Lênin
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 10:17 am

Mad Van dung quy luat thong nhat va dau tranh cua cac mat doi lap vao phan tich wan he giua cac giai cap trong xh co gai cap? Mad

Trước hết cần khẳng định Chủ nghĩa duy vật biện chứng là 1 bước phát triển về mặt lý luận của thuyết Âm dương Ngũ Hành đã có ở Phương Đông từ trước năm 0000.
- Luôn luôn có mâu thuẫn trong một thể thống nhất đã được người phương đông diễn đạt là " nhất nguyên sinh lưỡng nghi" và " trong dương có âm, trong âm dương"
- Mối liên hệ phổ biến được phương đông diễn đạt là " ngũ hành tương sinh tương khắc"Tương khắc được hiểu là kềm chế lẫn nhau chứ không phải là hủy diệt lẫn nhau.
Trong xã hội luôn luôn có 2 mặt đối lập " quản lý và bị quản lý" 2 mặt này sẽ theo thời gian mà thay đổi tính chất nhưng không bao giờ bị mất đi. Trong xã hội loài người không bao giờ có việc tầng lớp bị trị lật đổ thống trị để hình thành phương thức sản xuất mới. Mà do sự tiến hóa của xã hội loài người, 1 giai cấp mới được hình thành ( gc thứ 3) đại diện cho 1 phương thức sx tiến bộ hơn , được gc bị trị ủng hộ , thay thế giai cấp thống trị cũ và trở thành kẻ thống trị mới. Thời chiếm hữu nô lệ, lật đổ các chủ nô khác để hình thành chế độ phong kiến thường là do 1 chủ nô "tiến bộ". Lật đổ chế độ phong kiến là do các gc Tiểu tư sản và tư sản khởi xướng chứ không phải do nông dân. Chủ nghĩa tư bản cũng vậy, cũng phải tuân theo quy luật " có sinh có biến ắt có diệt" nhưng nó bị tiêu diệt bằng cách nào, ai diệt nó?
Xã hội Tư Bản là xã hội bị kẻ có nhiều tiền thống trị, trong xã hội này , các yếu tố sản xuất khác bị lu mờ( tài nguyên thiên nhiên, sức lao đông, khoa học kỹ thuât v.v ) Thông qua kinh tế thị trường, nhất là thị trường vốn với sự phát triển của KHKT thì vai trò của yếu tố "vốn"(tư bản) sẽ mờ dần đi, lãi suất giảm dần. vai trò KHKT sẽ sáng dần ( Bill gate. Google, youtube v.v những tỷ phú không vốn sẽ xuất hiện ngày càng nhiều ) lượng biến chất biến, đến một lúc nào đó xã hội loài người trở thành " xã hội chất xám" cứ không còn là "xã hội vốn nữa". Như vậy đấu tranh giai cấp nhằm tái lập trạng thái cân bằng đã bị mất đi do sự phát triển của xã hội, đến một mức nào đó " khái niện giai cấp" sẽ bị mất đi và thay thế bởi khái niệm " quản lý , bị quản lý". Khi nền sản xuất phát triển mức độ cao, hàng hóa dư thừa thì mặt đối lập " nhà cung cấp" và "khách hàng" sẽ trở thành mối quan hệ thống lĩnh ( lúc này người quản lý cũng là người bán sức lao động). Khi XH không còn người thất nghiệp, mọi người đều là nhà cung cấp và khách hàng của nhau, là " thượng đế" của nhau,( tuy nhiên vẫn còn thượng đế to, thượng đế bé). Mọi người sẽ "làm tùy sức hưởng tùy tài" ( đúng như Mác dự kiến). Tóm lại thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại tương sinh tương khắc để điều chỉnh nhau thông qua nền kinh tế thị trường. Nó khiến cho mỗi mặt đối lậo phải tự điều chỉnh để phù hợp với sự tiến hóa của xã hội, sự tiến hóa của Xã hội sẽ theo hướng " L' international", "thiên dàng", "niết bàn" tùy sở thích mỗi người nhưng các khái niệm nêu trên là điểm dừng, sự tiến hóa của loài người sẽ không bao giờ có điểm dừng.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 10:38 am

Crying or Very sad Quy luat chuyen hoa ve nhung su thay doi ve luong,ve chat va nguoc lai?y nghia phuong phap luan? vi du minh hoa:cry:
1) Khái niệm:
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ định quy định bên trong SVHT là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành để khẳng định SV nó là nó và để phân biệt nó với các khác và chất của SV mang tính khách quan.
VD: 2 cuộc cách mạng CMVS & CMTS.
- Lượng là phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn có của sự vật nhưng chưa nói rõ sự khác nhau căn bản giữa nó với sự vật khác mà chỉ nói lên quy mô trình độ, số lượng, mức độ của sự vật.
- Đó là mối liên hệ quy định lẫn nhau của chất và lượng. Nó là giới hạn mà trong đó tùy lượng đã thay đổi sự vật vẫn còn là nó chưa biến thành cái khác.
+ Nhảy vọt: Sự biến đổi về chất gọi là nhảy vọt, đó là bước ngoặt trong sự biến đổi dẫn đến về lượng.
+ Điểm nút giới hạn mà đến xảy ra nhảy vọt gọi là điểm nút.
2) Phân tích nội dung quy luật lượng-chất.
Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
Quá trình vận động, phát triển của sự vật diễn ra bằng cách lượng đổi dẫn đến chất đổi. Sự vật tồn tại trong sự thống nhất giữa chất và lượng. Chất lượng tương đồng qua lại lẫn nhau. Lượng biến đổi dẫn đến tăng hoặc giảm trong giới hạn đó. Sự thay đổi về lượng chất làm thay đổi hoàn toàn về chất, nhưng ảnh hưởng đến trạng thái của chất. Lượng phát triển đến một mức độ nhất định hết giới hạn đó thì đó chính là điểm nút ở đây xảy ra nhảy vọt. Đó là sự chuyển biến về chất, chất cũ mất đi, chất mới ra đời thay thế cho sự vật cũ mất đi nhường chỗ cho sự vật mới ra đời. Nhảy vọt kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật nhưng nó không chấm dứt sự vận động mà chỉ chấm dứt một dạng tồn tại của sự vật, chấm dứt một giai đoạn vận động này sang một giai đoạn vận động khác.
b) Chất mới ra đời tác động đến sự biến đổi của lượng. Chất mới ra đời tạo mọi sự thống nhất mới giữa chất và lượng và đổi mới.
Chất mới hình thành quy định sự biến đổi của lượng. Sự ảnh hưởng của chất đến lượng có thể biểu hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển của lượng mới. Trong sự vật mới, lượng lại tiếp tục biến đổi dẫn đến đến hết giới hạn đó, đó là điểm nút, ở đây lại xảy ra nhảy vọt và có sự chuyển biến về chất, chất mới ra đời, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế cho nó. Sự ra đời của chất mới lại tác động đến sự biến đổi của lượng mới, cứ như vậy, hiện tượng vận động, phát triển lúc thì dẫn đến lượng, lúc thì nhảy vọt về chất.
3) ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn.
- Việc nắm vững mối liên hệ biện chứng giữa thay đổi về chất có ý nghĩa phương pháp luận quản tổng cho chúng ta nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn.
- Trong hoạt động thực tiễn nhất là trong đấu tranh cách mạng phải biết chớp thời cơ và tận dụng thời cơ nhằm tạo nên sự phát triển.
- Chống quan điểm sai lầm của chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa xét lại hữu khuynh cũng như chủ nghĩa vô chính phủ tả khuynh.
- Quan điểm của chủ nghĩa xét lại hữu khuynh, cải lương phủ nhận tính tất yếu của bước quá độ mang tính cách mạng, chỉ thừa nhận tiến hóa là hình thức thay đổi duy nhất của xã hội.
- Chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa cơ hội tả khuynh phủ nhận hình thức phát triển mang tính liên tục chỉ thừa nhận những bước nhảy có tính chất cách mạng mang tính phiêu lưu. Quan điểm chủ quan nôn nóng cũng là biểu hiện của nó.
- Nắm vững quy luật này có ý nghĩa to lớn trong việc xem xét và giải quyết những vấn đề của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Việc thực hiện thành công quá trình đổi mới toàn diện tất cả các mặt của đời sống xã hội sẽ tạo ra bước nhảy về chất của toàn bộ xã hội nước ta nói chung.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 10:55 am

??? Sự vận dụng quy luật lượng chất ở nước ta ???
tra loi:
Lượng và chất được thể hiện ra mặt xã hội dướng dạng trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (lượng) và quan hệ sản xuất (chất).
Vì vậy trong các văn kiện Đại Hội Đảng 6, 7, 8, 9, 10 đều có nói đến: "Từng bước cải tạo quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất". Do đó muốn xây dựng quan hệ sản xuất XHCN thì cần đẩy mạnh lực lượng sản xuất do CNTB xây dựng phát triển đến mức cực đại. Khi đó quan hệ sản xuất TBCN sẽ bị lạc hậu và thay thế bằng quan hệ sản xuất XHCN. Ví dụ: cổ phần hóa để các công ty TBCN phát triển mạnh mẽ nhưng sẽ dẫn đến tập thể hóa, xã hội hóa về vốn , quản lý, phân phối tức là đang hướng đến quan hệ sản xuất XHCN.
Hiểu được quy luật đó thì không cần nóng vội mà dẫn đến sai lầm như Đảng đã mắc phải ở những năm 80-85 mà đến 86 mới nhận ra.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 11:01 am

khich Quy luật phủ định của phủ định. Vận dụng nội dung quy luật để làm rõ một ví dụ cụ thể. khich
tra loi:
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật - giữa mặt khẳng định và phủ định. Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình. Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó được bổ sung nhiều nhân tố mới. Như vậy sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định bạn đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất.
Kết quả của sự phủ định của phủ định là diểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp thei. Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy sự vật mới ngày càng mới hơn.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật - xu hướng phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thẳng mà theo đường "xoáy ốc".
Sự phát triển "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc".
Nghiên cứu quá trình phát triển của sự vật theo quy luật phủ định của phủ định chúng ta không được hiểu một cách máy móc là mọi sự vật trong thế giới hiện thực đều phải trải qua hai lần phủ định của phủ định mới hoàn thành một chu kỳ phát triển của chúng. Trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật cụ thể có thể bao gồm số lượng các lần phủ định nhiều hơn hai. Có sự vật trải qua hai lần phủ định, có sự vật trải qua ba, bốn, lăm... lần phủ định mới hoàn thành một chu kỳ phát triển Ví dụ vòng đời của Tằm đã trải qua 4 lần phủ định...
Từ những phân tích trên chúng ta có thể khái quát Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những thuộc tính mới là cho sự phát triển theo đường "xoáy ốc".
- Vận dụng với quá trình đỏi mới ở nước ta: Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật. quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo đường thẳng mà diễn ra quanh co, phức tạp trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước. Vì vậy, quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều hướng đó. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ nghĩa.
tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thức được vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói nghèo nhưng không vì thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ.
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc trựng tiến bộ của nền kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trường trên cơ sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chính vì vậy mới có kết quả đáng mừng của 20 năm đổi mới.
Tuy nhiên để có thành công như hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tất cả những quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể. Chỉ có như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, mới có chất lượng và hiệu quả cao.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 11:32 am

:37:Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Vì sao nói thực tiễn cao hơn lý luận? gian
thực tiễn và vai tò của thực tiễn thì mọi người chép hết cả trong vở là được. đây tôi chỉ thêm ví dụ cụ thể cho phần này:
4 Thực tiễn góp phần nâng cao nhận thức của con người. Ví dụ một đứa bé người Anh, chỉ biết ăn bơ sữa. Nhưng khi nó được đem qua VN, thực tế ăn cơm làm nó hiểu ra rằng : ngoài lúa mạch ra còn có một thứ khác có thể dùng làm lương thực được. Như vậy thực tiễn giúp chúng ta thêm hoặc sửa lại cái nhận thức mà chúng ta sẵn có trong đầu. Và không phải lúc nào nhận thức cũng đúng, như khi một anh bị bỏ rơi thì lại trách mọi con gái đều bạc lòng. Ngược lại, ko phải lúc nào thực tiễn cũng có ích, như một cô gái được gia đình, mọi người yêu thương, thế là cô nhận thức rằng người ta luôn luôn yêu mến cô, cho tới khi thực tiễn cô bị một người khác chửi mắng không tiếc lời.
Thực tiễn cao hơn lý luận, vì người viết ra cái lý luận họ chỉ dựa vào cái hoàn cảnh họ sống và họ đã trải qua. Trong khi hoàn cảnh luôn luôn thay đổi, như vậy lý luận của họ sẽ ko còn hợp lý nữa. Do vậy, người ta thích thực tiễn hơn. Song người quá thực tiễn cũng sẽ bị đào thải, vì thực tiễn luôn mang trong mình nó sự cằn cỗi, thiếu tình người, đôi khi vô nhân tánh.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 1:24 pm

nooo phân biệt giữa thực tiễn và thực tế nooo
trả lời:
từ " thực tế có nhìu cách hiểu và được dùng trong nhìu ngữ cảnh khác nhau. để phân biệt trực tiếp với khái niệm "thực tiễn" thì có thể hiểu: Thực tế là "cái khách thể" thuần tuý chưa gặp gỡ với 1 chủ thể nào đó để diễn ra những hoạt động cụ thể. Tuy nhiên nó cũng chỉ có tính tương đối, bởi vì 1 khách thể nào đó thì nó đã và đang là "thực tiễn" với chủ thể khác. Ví dụ, địa hạt vùng ven biển Thái Bình là "thực tế" đối với những sinh viên khoa sinh học, đại học Quốc gia Hà Nội sắp tới đó thực tập, song nó đang "thực tiễn" đối với những cư dân đang sinh sống ở đó.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 1:46 pm

Câu hoi : Nêu rõ những đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trả lời:
Đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
> Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội hay xã hội xã hội chủ nghĩa là nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Xã hội xã hội chủ nghĩa là sự kế tiếp chủ nghĩa tư bản có nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản không thể giải quyết triệt để, đặc biệt là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ngày càng có tính xã hội hoá cao với chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Do vậy lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xã hội khi được hoàn thiện phải cao hơn xã hội trước. Đối với các nước đã qua chủ nghĩa tư bản rồi thì chỉ cần cuộc cách mạng chính trị thành công để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Còn đối với những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản thì phải có quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
> Xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ hình thức tư hữu về tư liệu sản xuất, thực hiện công hữu về tư liệu sản xuất. Chủ nghĩa Mác lênin cho rằng xã hội xã hội chủ nghĩa không xoá bỏ chế độ tư hữu nói chung mà chỉ xoá bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
> Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động mới và kỷ luật lao động mới. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân dân vì quyền lợi của đại đa số nhân dân. Chính từ bản chất và mục đích đó mà các nhà kinh điển CNXH đã đưa ra kết luận khoa học đến nay vẫn còn giá trị: " Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một kiểu tổ chức lao động mới của bản thân nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo, hướng dẫn của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do đó kỷ luật lao động mới cũng có những đặc trưng mới, với những kỷ luật chặt chẽ theo quy định chung của pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa và còn có tính tự giác và kỷ luật tự giác.
> Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là cơ sở cho mọi quan hệ trong xã hội. Nghĩa là trong quá trình lao động cụ thể, mỗi người lao động sẽ nhận được một lượng sản phẩm tiêu dùng bằng với công sức, số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ đóng góp cho xã hội sau khi trừ đi một phần nhỏ đóng góp cho xã hội. Nguyên tắc phân phối này phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa
> Nhà nước và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lợi và lợi ích của dân. Nhà nước do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhân dân lao động tổ chức ra. Thông qua nhà nước đảng lãnh đạo xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền và lợi ích của mình trên mọi mặt của xã hội.
> xã hội xã hội chủ nghĩa giải phóng con người giải phóng xã hội. Thực hiện quyền tự do dân chủ, bình đẳng.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến sâu sắc toàn diện trên mọi lĩnh vực tư tưởng, văn hoá kinh tế xã hội nhằm xây dựng tiền đề vật chất tinh thần cho sự ra đời xã hội xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm thực chất thời kỳ quá độ ở Việt Nam
> Lịch sử:Sau thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954, đất nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền. Theo yêu cầu lúc bấy giờ miền Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân còn miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sau khi thống nhất đất nước đến 1985, đảng và nhà nước ta đã gặt hái được những thành công bước đầu nhưng cũng vấp phải nhiều sai lầm khiến cho khủng hoảng nền kinh tế. Thời kỳ 1986 đến nay là giai đoạn đổi mới, kinh tế xã hội đã thoát khỏi khủng hoảng và bắt đầu có sức tăng trưởng. Trong năm 2005 sức tăng trưởng đã đạt được 8,5 %
> Đặc điểm: đặc điểm lớn nhất và chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một nước có nền công nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Bù lại ta có đảng Cộng Sản Việt Nam có đường lối sáng tạo có bản lĩnh chính trị vững vàng nhạy bén. Chúng ta có nhà nước của nhân dân lao động với những cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu. Nhân dân ta vốn có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, lao động cần cù sáng tạo
> Thực chất thực chất thời kỳ quá độ ở Việt Nam là thời kỳ quá độ đặc biệt của đặc biệt, thời kỳ quá độ bỏ qua chủ nghĩa tư bản, mà thực chất là bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, tiếp thu kế thừa thành quả đạt được trong Chủ nghĩa tư bản nhất là khoa học công nghệ để phát huy tiềm năng của dân tộc
> Nội dung nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước tiến tới xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh
> Động lực động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức với sự lãnh đạo của đảng, kết hợp hài hoà 3 lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội nhằm phát huy tiềm năng của đất nước và nguồn lực của toàn xã hội.
Phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
> Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân.
> Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
> Thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
> Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưỏng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng chủ đạo trong đời sống tinh thần của đất nước
> Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân
> thực hiện tốt chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
> thường xuyên chỉnh đốn đảng
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 1:55 pm

Câu hoi: Nguyên nhân, điều kiện khách quan, chủ quan, mục tiêu, động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trả lời:
Thế nào là cách mạng xã hội chủ nghĩa:
> định nghĩa: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng thay thế chế độ cũ nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuôc cách mạng đó, giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh
> Nghĩa hẹp: kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với quần chúng nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản
> Nghĩa rộng: cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng,.. để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là cộng sản chủ nghĩan
Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
> Quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượng sản xuất
> Biểu hiện: mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế khi mà tính tổ chức, kỷ luật trong mỗi doanh nghiệp ngày càng tăng với tính vô tổ chức của toàn xã hội do tính cạnh tranh của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa gây ra.
> Sản xuất đình trệ, làm công nhân không có việc làm nên buộc họ phải đứng lên đấu tranh.
Điều kiện khách quan và chủ quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Khách quan
> Mâu thuẫn gay gắt giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
> Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc và các nước thuộc địa
> Mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp tư sản và giai cấp tư sản, Giai cấp công nhân nhận ra họ chỉ là đồ vật, tài sản của giai cấpvô sản và công nhân trở thành kẻ thù của giai cấp tư sản.
Chủ quan
> Giai cấp công nhân đã trưởng thành, nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình
> lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao động
> với sự soi sáng của chủ nghĩa Mác Lênin giai cấp công nhân nhận ra rằng cần xây dựng một chính đảng thực sự cách mạng, có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân lao động, huy động sức mạnh của họ vào cuộc đấu tranh lật đổ Chủ nghĩa Tư Bản xây dựng XHCN
Mục tiêu và động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu
> giải phóng con người, giải phóng xã hội
> mục tiêu giai đoạn 1: giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
> mục tiêu giai đoạn 2: xoá bỏ mọi chế độ người bóc lột người, nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân. Khi mà xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xoá bỏ.
Động lực
> động lực thúc đẩy quan trọng nhất là sự tham gia của giai cấp công nhân và vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản với tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác Lênin soi đường
> Liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
> Đồng tình ủng hộ của giai cấp nông dân
> Đồng tình ủng hộ của tầng lớp trí thức
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 2:07 pm

cau hoi:Vì sao chúng ta chọn chủ nghĩa xã hội?
tra loi:
Thực ra khi đặt vấn đề tại sao chúng ta lại cứ nhất thiết đi lên CNXH chỉ làcách nói tránh của quan điểm: Sao không đưa đất nước theo conđườngtưbản chủ nghĩa? Hẳn rằng, theo thiển ý của tôi, nếu không có sự sụp đổcủa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là vết thương nặng nề tác động mạnh vào niềm tin yêu chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), cũng như không có việc mở toang cánh cửa của thông tin đa chiều dẫn tới không ngăn chặn nổi thông tin và văn hóa không định hướng thì xã hội không có sự phân tâm ấy.
Đi theo con đường nào là sự lựa chọn của nhân dân mỗi nước. Mỗi dân tộc tự mình quyết định và lựa chọn con đường đi của mình. Điều quan tâm lớn nhất của nhân dân là đi theo con đường nào để dân giàu, nước mạnh.
Ở Việt Nam, thực tiễn đã cho thấy: Dân giàu nước mạnh không chỉ là niềm mong ước của nhân dân mà cũng là mục tiêu duy nhất của cách mạng mà Đảng Cộng sản Việt Nam vươn tới. Đó cũng là mơ ước trọn đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chế độ XHCN ở Việt Nam đã phản ánh đúng quy luật phát triển của dân tộc, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dân và chứng minh sức sống mãnh liệt của nó trong hoàn cảnh một dân tộc nhỏ, yếu, muốn tồn tại và phát triển phải luôn vượt qua thử thách gay go, ác liệt. Một người có thể lầm, một thế hệ có thể lầm nhưng cả dân tộc với gần trọn một thế kỷ đổ máu xương cho nền độc lập tự do thì không thể lầm. Con đường XHCN của Việt Nam mang hơi thở thời đại. Sự lựa chọn con đường đi của dân tộc ta là hoàn toàn đúng.
- 57 năm về trước, Albert Einstein-nhà khoa học tự nhiên vĩ đại nhất của thế kỷ 20, người sáng lập thuyết tương đối - khi quan sát và suy nghĩ về vận mệnh và lối thoát của xã hội loài người, từ góc nhìn quan hệ giữa cá nhân và xã hội đã viết: Chỉ có một phương pháp khắc phục khủng hoảng xã hội là “xây dựng nền kinh tế XHCN, đồng thời xây dựng nền xã hội lấy giáo dục làm mục tiêu”. Thế nhưng, khi chính quyền XHCN ở Liên Xô và một số nước Đông Âu sụp đổ, nhiều người đã khẳng định đó là bằng chứng về chủ nghĩa không tưởng của chính bản thân tư tưởng XHCN?
- Lý tưởng cao cả của CNXH (tiến tới chủ nghĩa cộng sản) mà mục tiêu vĩ đại nhất của nó là giải phóng sức lao động, giải phóng áp bức, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân, một lý tưởng xuất phát từ những luận điểm khoa học đầy tính tuyết phục về tính tất yếu của sức sản xuất phát triển sẽ phá vỡ quan hệ sản xuất và chuyển hóa xã hội từ chủ nghĩa tư bản sang CNXH. Lý tưởng đó đã có sức lay động toàn nhân loại những năm đầu thế kỷ 20.
Thực tiễn sự ra đời chế độ XHCN thành hệ thống với 1/3 dân số thế giới đã là lời khẳng định: CNXH không phải là không tưởng và sự thực ấy cũng chứng tỏ một cách hùng hồn CNXH là mục tiêu tất yếu của sự phát triển của xã hội loài người, là chân lý lịch sử duy nhất. Song, chính lý tưởng cao đẹp hiện thân của tính khoa học và cách mạng triệt để đó đã vấp phải thử thách lớn, đã phải đối mặt quá lâu với chính mô hình xơ cứng kéo dài suốt nửa thập kỷ với ý chí chủ quan, nhân danh lý tưởng, khiến những năm cuối thế kỷ 20, sự sụp đổ dây chuyền của hàng loạt các nước XHCN đã gây nên như một bi kịch của thời đại tạo nên một sự ngộ nhận về lý tưởng XHCN.
Sức sống của chủ nghĩa Mác
- Chưa bao giờ CNXH lại đứng trước những thử thách quốc tế nghiêm trọng như hiện nay. Ông suy nghĩ như thế nào trước ý kiến cho rằng, chủ nghĩa xã hội là một sai lầm lịch sử và chủ nghĩa tư bản mới chính là triển vọng của mọi dân tộc, mọi quốc gia?
- Trên con đường phát triển, những bước quanh co khúc khuỷu là bình thường. CNXH đang ở bước quanh của lịch sử, cũng như nhiều nước tư bản đã từng gặp không ít cơn sóng gió, khủng hoảng. Lịch sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước XHCN đang phát triển, giá trị nhân văn của cuộc sống xã hội trở thành niềm mong ước của nhân dân nhiều nước thì cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết tự điều chỉnh để thích ứng.
Vào những năm đầu thập kỷ 80, thì CNXH rơi vào tiền khủng hoảng do chế độ quản lý kinh tế tập trung đã bộc lộ sự yếu kém và lỗi thời của nó, mở đầu cho sự ngộ nhận, trì trệ kéo dài trên dưới 20 năm. Sự khủng hoảng của các nước XHCN dẫn tới sự sụp đổ của nhiều nước chính là do sai lầm của sự lựa chọn mô hình, của giải pháp, bước đi kém hiệu quả. Không thể vì sự yếu kém do mô hình dẫn đến thử thách lớn vừa qua mà vội phủ nhận tư tưởng XHCN. Chính vào lúc phong trào XHCN ở thời kỳ thoái trào thì sự đổi mới lý luận tư tưởng XHCN đặc biệt phát triển không chỉ ở các nước XHCN mà cả ở phương Tây đương đại.
Các Đại hội quốc tế về chủ nghĩa Mác liên tục diễn ra ở Paris (1995), New York (1996), London (1996)... thu hút đông đảo người tham dự càng cho thấy sức sống mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác. Những người đảng viên cộng sản chúng ta đang phát triển, bổ sung và hoàn thiện lý luận chủ nghĩa Mác. Thực tế từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đã đánh dấu bước thử thách của tất cả các Đảng Cộng sản cầm quyền. Nhân dân các nước đều đồng tình với chủ trương đổi mới, cải cách để tìm bước đi và giải pháp thích hợp năng động hiệu quả hơn chứ nhân dân không đồng tình với việc lật đổ chế độ để phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Thực tiễn của Trung Quốc, Việt Nam, Cuba và những gì đã diễn ra trong đời sống chính trị của Nga và các nước Đông Âu đã chứng minh điều đó. Cũng như nhiều nước XHCN, mô hình CNXH ở Việt Nam một thời gian còn nhiều mặt yếu kém, thậm chí có cả khuyết điểm, sai lầm. Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành đổi mới để tìm những giải pháp tốt hơn, hữu hiệu hơn.
Tôi nhớ lời nhận xét của người phụ trách Văn phòng hợp tác kỹ thuật của CHLB Đức ở VN: “Trong một đất nước mà ở đó tới giữa những năm 80 nạn đói vẫn hoành hành thì trước hết tôi sẽ nói về cuộc đấu tranh chống nghèo đói. Trên lĩnh vực này, VN dẫn đầu thế giới từ những năm 90. Ở đây, CNXH có diện mạo mang tính xã hội hơn so với chủ nghĩa tư bản ở nhiều nước phát triển”.
Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới thấy rõ sự tồn tại của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn, chúng ta cũng đang làm giàu thêm kho báu tư tưởng của CNXH thế giới.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by Lady.Quyen Sun Aug 31, 2008 3:24 pm

Chị Thúy Anh là nhất cho mọi người nhiều ví dụ hay quá > CÁm ơn chị nhé em sẽ cố gắng đọc đẻ thi cho tốt chị ạ Like a Star @ heaven
Lady.Quyen
Lady.Quyen
Super Moderator
Super Moderator

Nữ
Tổng số bài gửi : 81
Age : 35
Đến từ : Xu' so? cua? tinh yeu
Job/hobbies : Sinh vien lop' CNTT
Humor : Ba` xa~ of Mr.FallenAngel
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Sun Aug 31, 2008 8:59 pm

đọc làm gì cho mệt.
cái cốt là mọi người cố gắng lấy các tài liệu trên để in ra. khi đi thi mang đi để có cái mà chép.
có thời gian tôi sẽ post thêm mấy bài có liên quan đến đợt thi hết môn chính trị để mọi người cùng có cái mà làm bài. phấn đấu cho lớp cntt mình đứng đầu về điểm môn chính trị này cuoi cuoi
hi vọng mọi người in các tài liệu này ra để tham khảo cho đợt thi này.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Mon Sep 01, 2008 7:27 am

CAU HOI:những thành tựu và bài học kinh nghiệm qua 20 năm đổi mưói ở nước ta hi
TRA LOI:
- sau giải phóng miền Nam thống nhất đất nước do 1 số sai lầm và khuyết điểm của Đảng ta nên đất nước rơi vào khủng hoảng của nền kinh tế xã hội. Chủ trương đổi mới bắt đầu hình thành từ hội nghị Trung Ương 6 khoá IV(8/1979). Sau quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, đến Đại hội VI của Đảng (12/1986) mới đánh dấu bước ngoặt, bước đột phá lớn và toàn diện của đổi mới.
Các Đại hội VII, VIII, IX tiếp tụ thực hiện và phát triển đường lối đổi mới. Đến Đại hội X (4/2006) Đảng ta đã tổng kết 20 năm thực hiện đổi mới và đánh giá những thành tựu đạt được to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
* Những thành tựu đó là:
Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện.
kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn được đẩy mạnh.
đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
hê thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường.
chính trị, xã hội ổn định.
Quốc phòng và an ninh được giữ vững.
Vị thế nước ta trên thị trường quốc tế không ngừng nâng cao.
Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều tạo thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về cnxh và con đường đi lên cnxh ngày càng sáng tỏ hơn. Hệ thống lý luận về những vấn đề đó đã hình thành những nét cơ bản.
* Những bài học kinh nghiệm lớn:
một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và cnxh trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và toàn bước hoàn thiện nền dân chủ xhcn, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Những bài học lớn đó là tổng kết lý luận - thực tiễn của 20 năm đổi mới. Nó vừa khẳng định con đường đổi mới phát triển nhất quán trong thời gian qua vừa soi sáng con đuờng đang đi tới thắng lợi mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhìu vấn đề chưa jải đáp được, khó khăn trước mắt vẫn nặng nề đòi hỏi sức sáng tạo phải phong phú và tinh thần đấu tranh kiên quyết của toàn dân mới có thể thắng lợi. 4 12
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Mon Sep 01, 2008 2:28 pm

cau hoi: Việt Nam lên Chủ Nghĩa Xã Hội không qua Tư Bản Chủ Nghĩa là hợp lý luận khách quan và thực tiễn như thế nào.
Tra loi:
I/Khái niệm : quá độ là gi?
Thời kỳ quá độ(TKQĐ) lên CNXH :là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc tòan bộ lĩnh vực đời sống xã hội ,bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nứớc cho tới khi tạo ra được những cơ sở của CNXH trên lĩnh vực đời sống xã hội .Có 2 kiểu quá độ tùy thuộc vào điểm đi lên CNXH của các nước.:
Quá độ trực tiếp :từ TBCN lên XHCN
Quá độ gián tiếp :từ xã hội tiền TBCN len CNXH,bỏ qua TBCN
Đặc điểm của thời kỳ quá độ:
Các nhân tố xã hội thời kỳ mới đan xen với thời kỳ chế độ cũ,đồng thời đấu tranh với nhau trên từng lãnh vực đời sống chính trị ,văn hóa,tư tửởng tập quán..
Đặc điểm cụ thể:
-Chính trị: cái bản chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ quá độ chuyển tiếo về mặt chính trị Do nhà nứớc chuyên chính vô sản và ngày càng được cũng cố hòan thiện.
-Kinh tế: đặc trưng của TKQĐ là nền kinh tế nhiều thành phần ,tập trung là thành phần kinh tế nhà nứơc .Các thành phần kinh tế vừa hộ trợ vừa cạnh tranh lẫn nhau .
-Xã hội : đây là thế mạnh của TKQĐ,đã gần như loại bỏ sự hằng thù của sự đấu tranh giai cấp .Tương ứng với từng lọai thành phần kinh tế có những cơ cấu giai cấp-tầng lớp khác nhau ,vừa mang tính đối kháng ,vừa hỗ trợ nhau.
-Văn hóa,tư tửởng : có tồn tại nhiều lọai tư tưởng ,văn hóa tinh thần khác nhau ,có xen lẫn sự đối lập.nhưng vẫn họat động trên phương châm :”tốt đạo ,đẹp đời “
II./ Tính tất yếu ở VN:
Như đã biết,Xh có áp bứt ắt hẳn có đấu tranh,và nhân dân ta đã lấy đấu tranh để chống lại áp bức bóc lột,của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.Là 1 dân tộ yêu chuộng hòa bình ,từ ngàn đời khát khao về 1 Xh công bằng tốt đẹp ;được thể hiện qua những cuộc đấu tranh chống ngọai xâm .Và chân lý này mong muốn được ước mơ giải phóng dân tộc mình,dân ta phải đấu tranh với kẻ thù đàn áp .Đó là tính tất yếu của Xh .Nhưng vì sao chúng ta lựa chọn con đường đi lên XHCN ,bỏ qua TBCN?Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu ,Phan Chu Trinh cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công.Điều đó cho thấy con đường đấu tranh bằng cách mạng Tư sản không phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ .
Đến với con đường đấu tranh của HCM,người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản ,do giai câp công nhân ,nông dân lãnh đạo,và đã giành được thắng lợi thể hiện ở CMT8 thành công ,miền Bắc đi lên xây dựng XHCN,cuộc cm này chứng minh sự lựa chọn đúng đắng của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế VN.
Đồng thời ,theo lý luận của khoa học của Lê Nin thì :
a) CNXH có thể diễn ra ở các nước thuộc địa.
b) Giữa 2 giai đọan của CĐCNXH ko có vách ngăn phù hợp ,vì vậy miền Bắc đi lên CNXH trước miền Nam.
c) “Quá độ bỏ qua” cđ TBCN trong thời đại hịên nay chỉ là sự vận dụng đúng lịch sử của nhân lọai đã có như Nga Đức Pháp Mỹ ..từ chế độ nô lệ bỏ qua chết độ pk lên TBCN
Tóm lại ,có thể trả lời câu hỏi :”vì sao VN đi lên CNXH bỏ qua TBCN ?”do:
-Phù hợp với chí ý nguyện vọng của nhân dân
-Phù hợp với hiện thực VN
-Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê
Và đây chính là cơ sở lý luận mang tính tất yếu của thời kỳ qúa độ(TKQĐ)
lâu dài ở VN.Vậy tính tất yêu của TKQĐ lên CNXH ở VN là gì?
1. Đây chính là quy luật phù hợp với sự chuyển đổi đối với các nước đi lên xhcn trong thời đài ngày nay .hay nói cách khác đấy chính là sự phù hợp với lý luận CM ko ngừng của C/nghĩa Mác Lê Nin.Sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công,dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ở miền Bắc,nước ta chuyển ngay sang cmXHCN,vừa xây dựng XHCN ở miền Bắc ,vừa đấu tranh chống Đế Quốc Mỹ ở miền Nam;Đồng thời đấy cũng là sự phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay :CNTB với những mâu thuẫn ngày càng gay gắt và sâu sắc chắc chắn sẽ bị thay thế bởi hệ thống XHCN trên phạm vi tòan thế giới .CNTB không phải là tương lai của lòai người .-> Đây là xu hướng khách quan thích hợp với lịch sử.
2. Đây là sự phù hợp với lịch sử của Vn thể hiện ở sự phù hợp TKQĐ ở nước ta với lý luận chung về tính chất tất yếu của TKQĐ ;cụ thể là:
-Nhà nứớc ta đã thực hiện rõ điều này trên quan điểm:”Bỏ qua CNTB,tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng hấp thu kế thừa nhừng thành tựu mà nhân lọai đã đạt được dứới thời TBCN.”
- Đất nước ta còn yếu kém,nhìều tàn dư của chế độ XH cũ và chiến tranh để lại .Công cuộc đi lên CNXHlà 1 công việc khó khăn phức tạp .do đó cần phải có thời gian để cải tạo XH ,tạo điều kiện để vật chất tinh thần cho CNXH .
-Và sự thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nứoc ta đã có đủ điều kiện quá độ lên TBCN ,đó là những điều kịên:
a) Nhân dân đòan kết tin tửởng vào chế độ XHCN
b) Chính quyền thuộc về giai cấp của công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
c) Có sự giúp đỡ của các nứớc tiên tiến ,các nứoc XHCN an em và phong trào CM tiến bộ của thế giới
→Tóm lại : thời kỳ qúa độ lên CNXH bỏ qua thời kỳ TBCN là tính tất yếu ,là sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và nhân dân ta.
III./ Tính tất yêu chung:
-Phân tích bối cảnh hiện thực ở Châu Âu trong nhũng năm 80-90 của thế kỷ XIX ,và triển vọng của cuộc CMXH do giai cấp công nhân và chính đảng CM của nó lãnh đạo .Engel cho rằng:đã đến lúc chính đảng của giai cấp công nhân phải nắm lấy quyền quản lý đất nước ,tiếp thu những thành quả kinh tế ,Xh do giai cấp tư sản taho ra .và lấy đó làm tiền đề vật chất để “tạo lập ra chế độ XH mới cũng như sinh ra những con người mà chỉ có họ mới đủ sức mạnh ,ý chí nghị lực ,có năng lực sang tạo lý luận &họat động thực tiễn ,luôn nhạy bén với sự biến đổi của hiện thực lịch sử là 1 trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng CM “.Bởi tiếp theo thắng lợi của cuộc cm vô sản sẽ là 1 TKQĐ lâu dài ,hết sức phức tạp và khó khăn.Coi thời kỳ quá độ này là 1 cuộc đấu tranh lâu dài ác liệt.Engel cho rằng : “cuộc đấu tranh này chỉ đi đến thắng lợi cuối cùng khi chính đảng Cm của giai cấp công nhân có được đội ngũ những ngừời công nhân sang suốt về chính trị ,kiên trì nhẫn nại nhất trí ,có kỹ luật,những phẩm chất mà nhờ đóhọ thu đượcnhững thành công rực rỡ”.Bời vì họ là những người đang nắm trong tay “tính tất yếu của lịch sử”của cuộc đấu tranh này
IV./Những đặc điểm cơ bản của VN :
A:yếu tố khó khăn:
-Nước ta quá độ lên CNXh ,bỏ qua chế độ TBCN,từ 1 XH vốn là ½ thực dân ,1/2 phong kiến ,lực lượng sản xuất rất thấp ,trình độ nghèo nàn.
-Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh đã để lại hậu qủa nặng nề,những tàn dư của Thực dân phong kiến ,chế độ cũ để lại còn nhiều .
-Các thế lực thừờng xuyên tìm cách chống phá chế độ XHCN nền độc lập dân tộc của nhân dân ta.
B.Thuận lợi :
-Đất nứớc còn nhiều tiềm năng thuận lợi về tài nguyên ,vị trí địa lý ,lao động,và đặc biệt là tiềm năng tin thần ,truyền thốn ,trí tuệ của người VN
-Những thành tựu của quốc tế về đổi mới đã tạo ra thế lực của Đất nước về nhiều mặt :đời sống vật chất của người dân được nâng lên ,chính trị ổn định ,đất nước hòa bình và có quan hệ quốc tế rộng mở .
• Vận dụng những cơ bản mà Lê Nin đã nêu ra về đặc điểm TKQĐ lên CNXH ở VN :
-Đảng và nhân dân ta đã có những thành quả bước đầu quan trọng xây dựng XHCN ,bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc.Những năm khỏang thời gian 1975-1985,chúng ta đã phạm sai lầm ,trong đó có 1 số biểu hiện chủ quan ,nóng vội ,giản đơn ,quan liêu ,.đặc biệt là về vấn đề kinh tế :đó là chỉ chú trọng 2 thành phần kinh tế chính :
a) kinh tế quốc doanh b) kinh tế tập thể,hợp tác xã..
→chỉ tập trung tính hình thức,thực hiện cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp của Nhà nước,nhận thức chưa đúng đắng tầm quan trọng quan điểm của lê nin ,tư tưởng HCM về nền kinh tế hàng hóa dẫn đến biến chế độ sở hữu tòan dân trở nên trừu tựợng,nhìều tư liệu sản xuất,đẩt đai trở nên tình trạng”cha chung không ai khóc”,gây lãng phí .Đó là 1 trong những nguyên nhân làm triệt tiêu các động lực tiềm năng của tòan dân ta ,của đất nước,dẫn đất nứớc lâm vào hòan cảnh trì trệ ,khủng hỏang.
-Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần VI đánh dấu sự đổi mới đât nứớc theo định hứơng XHCN,bắt đầu đổi mới về tư duy ,lý luận .,Nhất là tư duy về kinh tế.Đổi mới tòan diện nhưng trên quan điểm:phát triển kinh tế trên cơ sở ổn định ,cải thiện từng bước đời sống nhân dân ,đồng thời đổi mới hệ thống chính trị để phát triển đất nước đúng đinh hứớng XHCN.
-*Đặc điểm đặc trưng của TKQĐ XHCN là: 1 con đường rút ngắn để xây dựng đất nước văn minh ,hiện đại.
- Mặc dù nền ktế nước ta còn lạc hậu ,nước ta vẫn còn khả năng và tiền để để quá độ lên CNXH,bỏ qua TBCN
**Về khả năng khách quan :
-Cuộc CM khoa học công nghệ hiên đại đang phát triển, tòan cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ,,hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điều kiện tất yếu ,nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như: thiếu vốn ,công nghiệp lạc hậu ,năng lực quản lý kém ..
-Thời đại ngày nay ,qúa độ lên CNXH là xu hướng khách quan của lòai người .Đi trong dòng lịch sử ,chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của lòai người ,của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình .
*-* Những tiền đề chủ quan:
-Có nguồn lao động dồi dào ,cần cù ,thông minh ,trong đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao ,lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp thu ,sử dụng khoa học ,công nghệ tiên tiến trên thế giới .
-Có vị trí tự nhiên thuận lợi :
*có bờ biển kéo dài hơn 3.246 km2 ,có nhiều mỏ dầu khí chưa đựợc khám phá hết, có ngư trường rộng lớn ….đó là nhiều ưu đãi thiên nhiên,tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập quốc tế
*Có hai vựa lúa lớn nhất nước :đồng bằng Sông Hồng,Đồng bằng Sông Cửu long, có các vị trí thuận lợi trồng cây công nghiệp khác như Bình Dương,Đồng Nai ..
-Quá độ lên CNXH phù hợp với qui luật phát triển của lịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ,những người đã chiến đấu hi sinh thân mình vì độc lập tự do của dân tộc ,vì sự ấm no của mọi người ,xây dựng xã hội công bằng ,dân chủ văn minh mà những yêu cầu ấy chỉ có XHCN mới đáp ứng được.
-Xây dựng CNXH dứới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ,đó là nhà nước của Dân ,do Dân và vì Dân. Đó là nhân tố vô cùng quan trọng giúp giữ gìn sự tồn tại và phát triển của công cuộc xây dựng và phát triển của tổ quốc VN XHCN.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Mon Sep 01, 2008 2:30 pm

Very Happy trả lời tiếp câu hỏi:Việt Nam lên Chủ Nghĩa Xã Hội không qua Tư Bản Chủ Nghĩa là hợp lý luận khách quan và thực tiễn như thế nào? Very Happy

V.Mục tiêu và phương hướng cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH:
-Theo cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã chỉ rõ: xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng là 1 chế độ có 6 đặc trưng cơ bản chính:
1) Do nhân dân lao động làm chủ
2) Có nề kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu
3) Có nền văn hóa tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc
4) Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột,bất công,làm theo năng lực,hưởng theo lao động có cuộc sống ấm no ,hạnh phúc,có điều kiện phát triển bản thân.
5) Các dân tộc trong nước bình đẳng ,đòan kết cùng gíup nhau tiến bộ
6) Có quan hệ hợp tac hữ nghị với nhân dân các nước trên thế giới
các đặc trưng trên góp phần hình thành ưu điểm của các nước XHCN,các đặc điểm này ngày càng được hòan chỉnh ,duy trì.
Qua suốt 20 năm đổi mới ,hòan thiện trên con đường đi lên XHCN ,Đảng đã xác định là con đường mà TKQĐ đất nước còn dài ,có nhiều khó khăn ,phải trải qua nhiều chặn đường:
Mục tiêu quan trọng của chặng đường đầu là :đổi mới tòan diện,xã hội đạt tới trạng thái ổn định và vững chắc,tạo tiền đề cho sự phát triển sau này .
Mục tiêu kế tiếp là đẩy mạnh công nghiêp hóa,hiện đại hóa nhằm đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơ bản công nghiệp hiện đại (tập trung xây dựng đội ngũ kỹ thuật ,kỹ sư lành nghề trình độ cao, xây dựng mối quan hệ tổ chức sản xuất hiện đại.,quốc phòng được cũng cố..)
Vậy đường lối phương hướng cơ bản để thực hiện TKQĐ này là cần phải:
Xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của dân ,do dân vì dân,lấy dân là nền tảng họat động,dựa trên cơ cấu thành phần chính là công nhân ,nông dân ,thành phần tri thức ,tất cả do Đảng CS lãnh đạo .
Phát triển lực lượng sản xuất,công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền móng nông nghiệp tòan diện ,không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội ,cải thiện đời sống cá nhân .
Thiết lập từng bước mối quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất,đa dạng về hình thức sở hữu và phân phối phát triển thành phần hàng hóa nhìều thành phần vận hành theo nền kinh tế thị trường theo định hứớng XHCN
Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho chủ nghĩa Mác Lê nin trở nên vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội ,Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Thực hiện chính sách đại đòan kết dân tộc,chính sách đối ngọai hòa bình ,hợp tác hữu nghị với tất cả các nước,đòan kết với các phong trào đấu tranh vì hòa bình ,độc lập của dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới
Xây dựng XHCN gắn liền với bảo vệ tổ quốc
Xây dựng Đảng trong sạch và vững mạnh về chính trị ,bồi dưỡng công các chính trị ,tư tưởng các cán bộ.Đảm bảo công tác giữ an ninh trật tự xã hội ,bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp XHCN ở nước ta.
Như vậy: với 7 phương hướng cơ bản và 6 đặc trưng => hình thành định hướng XHCN ở VN
VI./ Thời cơ và thách thức :
A) Thời cơ:
-TKQĐ đã tạo ra cho vận mệnh đất nước một cơ hội mới ,nâng tầm Việt Nam trên thế giới
-Nhiều phương hướng ,mục tiêu mới để xây dựng nền công nghiêp hóa cho đất nước đang được đặt ra
-Mở rộng giao lưu với các nứơc bè bạn trên thế giới ,tạo ra những thị trường rộng mở cho các Doanh nghiêp Việt Nam .,đồng thời thu hút vốn đầu tư của nước ngòai làm giàu cho nước nhà.
-Hợp tác trao đỗi thong tin giữa các nước nhằm tăng cường hiểu biết (giao lưu về quốc phòng,kinh tế,chính trị.) trên nguyên tắc bình đẳng ,đôi bên cùng có lợi ,tôn trọng độc lập lãnh thổ.
B) Thách thức:
Trong cuộc họp đại biểu giữa nhiệm kỳ VII đã xác định các vấn đề quan trọng đáng quan tâm:
-Nguy cơ bị tụt hậu xa về kinh tế so với các nước trên thế giới
-Nguy cơ lệch khỏi định hướng XHCN
-Tệ nạn tham nhũng ,quan liêu ở các cơ quan nhà nước.
-Nguy cơ về các “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch ngày càng phức tạp tinh vi nhằm phá họai công cuộc CM của Đảng và nhà nước
cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ tri thức trẻ ,nâng cao trình độ nhận thức .Đìêu tra ,xử lý nghiêm ,kip thời công khai các vụ việc tham nhũng được phát hiện ,ban hành các quy định ,nghị định ,thành lập ban chỉ đạo chống tham nhũng ,tăng cừong hợp tác trao đổi thong tin với người dân ,tuyên truyền chống tham nhũng- vốn đang là vấn nạn tại VN .Tăng cường an ninh quốc phòng, đòan kết tòan dân nhằm chống lại sự chia rẽ của các thế lực thù địch.
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by AngelEyes_cntt Mon Sep 01, 2008 2:33 pm

Đây là toàn bộ nội dung sát với môn thi chính trị lần này. sẽ có vài câu liên quan. mong các bạn chú ý tìm hiểu rồi in ra, bổ xung thêm để kiểm tra cho tốt. Chúc các bạn làm bài tốt.
khó tả khó tả bi
AngelEyes_cntt
AngelEyes_cntt
SpamKiller
SpamKiller

Nữ
Tổng số bài gửi : 144
Age : 37
Đến từ : cntt_k01
Tâm trạng : Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Jx05
Số lần cảnh báo: :
Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Left_bar_bleue0 / 1000 / 100Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Right_bar_bleue

Registration date : 28/07/2008

Về Đầu Trang Go down

Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!! Empty Re: Ví dụ minh hoạ môn chính trị!!!!

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết